Bạn thường nghe đâu đó có những câu giới thiệu như độ phân giải màn hình 720 Pixel hay 1080 pixel. Vậy bạn có thắc mắc Pixel là gì và tại sao người ta dùng nó để đánh giá chất lượng hình ảnh không.
Hôm nay VIETKING sẽ giới thiệu tới các bạn khái niệm điểm ảnh – Pixel là gì? Điểm ảnh có liên quan gì tới độ phân giải màn hình? Hãy cùng theo dõi ngay trong phần chia sẻ dưới đây nhé.
Bạn đang xem: điểm ảnh là gì
1. Pixel là gì?
Pixel là gì? Pixel- một khối màu nhỏ hoặc một điểm ảnh raster, đây là đơn vị cơ bản nhất giúp tạo thành một bức ảnh có thể hiển thị trên màn hình LED, tương ứng với tọa độ ITS. Pixel được sản xuất dưới mạng lưới 2 chiều nhưng thực tế lại chi tương ứng với tỉ lệ quét của tần ssố màn hình hay thời gian. Pixel không có số liệu cụ thể để tính toán.
Một pixel (điểm ảnh) tương ứng với một mảnh (mẩu) của tấm ảnh. Nhiều pixel bao nhiêu, hình ảnh hiển thị sẽ càng rõ và chính xác hơn so với bản gốc bấy nhiêu. Đây cũng là nguyên nhân mà cường độ điểm ảnh sẽ luôn thay đổi. Một hình ảnh hiển thị thông thường sẽ có các máu chủ đạo từ 3 đến 4 màu như xanh lá, đen, xanh lam, vàng, đỏ. Các chương trình có sử dụng đồ họa thường sẽ được tính bằng pixel dimensions- nghĩa là độ phân giải của hình ảnh.
Đại khái có thể hình dung pixel một cách chính xác nhất đó là bạn có thể tìm một tấm ảnh trên máy tính (hoặc điện thoại), sau đó phóng to bức ảnh này lên, nếu như càng phóng to mà bức ảnh vẫn chi tiết, rõ ràng các đường nét thì có nghĩa đây là tấm ảnh có rất nhiều pixel.
Một điểm ảnh trên module màn hình LED
2. Pixel có tác dụng gì?
Thông thường, độ cao của một pixel (hay còn được hiểu là khoảng cách giữa các pixel) sẽ được tính bằng đơn vị milimet. Khoảng cách từ tâm điểm ảnh này cho đến điểm ảnh tiếp theo chính là độ cao của một điểm ảnh (pixel).
Trên các tấm module led, khoảng cách giữa các bóng led nối với nhau được xem là cường độ pixel, một bóng led trên mỗi tấm module sẽ điều khiển được độ sáng lẫn nhau.
Nếu như pixel càng lớn thì độ phân giải của màn hình đó càng cao. Độ cao của một pixel sẽ tương đồng với khoảng cách của bóng led trên module led, vì thế khoảng cách giữa 2 bóng led trên module càng lớn, độ phân giải sẽ càng thấp.
Để hiểu đơn giản hơn, nghĩa là:
Màn hình được xem là sắc nét khi khoảng cách 2 pixel thấp (full HD, 4K, HD…)Màn hình không sắc nét khi khoảng cách 2 pixel cao
Dưới đây là một số ý nghĩa cơ bản của Pixel trong thiết kế và in ấn bạn có thể tham khảo để từ đó tìm được cách ứng dụng vào công việc thiết kế hoặc photoshop:
Dung lượng ảnh sẽ tỷ lệ thuận với lượng Pixel. Số lượng Pixel (điểm ảnh) càng lớn thì dung lượng ảnh của bạn sẽ càng lớn và ngược lại.Kích thước hiển thị của ảnh trên màn hình tỉ lệ thuận với lượng Pixel. Lượng Pixel càng lớn thì kích thước hiển thị của ảnh trên màn hình càng lớn.Theo đó trong in ấn, bạn có thể vào lượng Pixel để lựa chọn kích thước bản in phù hợp. Ví dụ với 320 x 240 = 76.800 Pixel hay 0,07 megapixel, bạn không thể in với kích thước lớn như 24’’ x 32’’ (61cm x 81cm).
Kích thước in phù hợp với lượng Pixel
3. Nên chọn màn hình LED nhiều Pixel hay ít
Chúng ta biết rằng điểm ảnh (Pixel) lớn thường có độ phân giải màn hình cao hơn vậy có phải chăng nên chọn màn hình LED nhiều Pixel sẽ tốt hơn?
Một vấn đề khá quan trọng là không phải lúc nào độ phân giải cao cũng tốt. Độ phân giải Pixel thấp một phần do mật độ điểm ảnh nhiều hơn. Mật độ điểm ảnh chính là những bóng đèn LED trên một màn hình.
Xem thêm: Ngọc Xá Lị Là Gì, Từ Đâu Mà Có? Xá Lợi Là Gì
Chính vì nhiều bóng đèn LED trên màn hình như vậy sẽ phát sinh mức chi phí một màn hình có thể sẽ cao hơn và bảo trì sản phẩm sẽ tốn thời gian hơn. Bạn có thể cân nhắc mục đích sử dụng màn hình LED và mức chi phí cho việc này để lựa chọn một loại màn hình thích hợp nhất.
Độ phân giải màn hình phổ biến nhất
Khi lựa chọn một màn hình thì các bạn nên xem xét thật kỹ lưỡng chất lượng hiển thị của tấm module, độ phân giải hiển thị đầy đủ với yêu cầu của mình.
Ví dụ, nếu bạn chỉ cần một màn hình hiển thị logo hay một đoạn văn bản nào thì thì việc chọn lựa sản phẩm có độ phân giải cao không hẳn là một ý tưởng tốt bởi điểm ảnh nhiều sẽ khiến dư thừa và tốn kém ngân sách.
4. Cách chọn Pixel chuẩn nhất
Khi lựa chọn màn hình LED trong nhà hay ngoài trời bạn cần biết rằng hai dòng này khác nhau về khoảng cách điểm ảnh. Bởi vì khi trình chiếu ngoài trời thì cần khoảng cách điểm ảnh lớn hơn để hiển thị sắc nét chất lượng của màn hình, trong khi đó đối với màn hình trong nhà thì điều này lại không quá quan trọng.
Hiểu đơn giản là bạn nên chọn độ phân giải cao cho màn hình LED ngoài trời và độ phân giải thấp hơn cho những loại màn hình LED sử dụng trong nhà.
Khoảng cách giữa 2 điểm ảnh thường dao động từ 3mm – 20mm với các tấm module trong nhà. Còn đối với các module ngoài trời cần độ phân giải cao hơn khoảng cách giữa 2 điểm ảnh từ 25mm – 50mm.
Có 2 yếu tố bạn cần xem xét trước khi tính toán khoảng cách giữa 2 điểm ảnh
Khoảng cách xem gần nhất của màn hình: đây là việc rất quan trọng bởi mỗi tấm module khác nhau thì khoảng cách điểm ảnh cũng khác nhau, góc và khoảng cách nhìn màn hình cũng khác nhau.
Cách chọn Pixel như thế nào?
Công thức tính toán mà VIETKING hay sử dụng là:
Điểm ảnh ( Pixel ) mm/(0.3 ~ 0.8) = Khoảng cách xem tốt nhất (mm)
Lấy một ví dụ thực tế: Khoảng cách xem tốt nhất của màn hình có khoảng cách giữa 2 điểm ảnh là 16mm sẽ rơi vào 20 – 53 mét. Với tính chất như vậy thì khoảng cách tốt nhất để xem màn hình sẽ là 25 mét, còn với những người đứng xa hơn 53 mét sẽ nhìn thấy không được tốt vì độ hiển thị đã vượt quá nhưng vẫn có thể xem được.
Xem thêm: Review Trích Ly Là Gì – Tách Tinh Dầu Bằng Phương Pháp Trích Ly
Độ phân giải của màn hình: với các dòng màn hình LED thì mỗi chủng loại sẽ có một kích thước riêng và điểm ảnh khác nhau và nó sẽ thay đổi tùy theo kích thước của một màn hình.
Trên đây VIETKING đã gửi đến bạn những kiến thức cơ bản nhất về Pixel là gì hay điểm ảnh Pixel là gì, độ phân giải của màn hình. Hy vọng sau bài viết này bạn sẽ có thể đưa ra lựa chọn phù hợp nhất cho mình. Bạn có thể tham khảo các loại màn hình LED chất lượng cao tại website https://gocnhintangphat.com/ hãy liên hệ ngay với chung tôi nếu bạn cần tư vấn thêm nhé!
Chuyên mục: Định Nghĩa