Stakeholder là gì? Vai trò và quyền lợi của Stakeholder như thế nào? Đây chính là những câu hỏi đang được các bạn trẻ tìm hiểu nhiều nhất trên các trang mạng xã hội hiện nay. Đặc biệt nếu như bạn đang hoạt động và làm việc tại các tập đoàn công ty lớn hay doanh nghiệp thì việc nắm rõ khái niệm này là một điều rất quan trọng.
Bạn đang xem: Stakeholders là gì
Stakeholder là gì đang là một vấn đề được rất nhiều bạn trẻ quan tâm
Những thông tin đầy đủ nhất Stakeholder là gì?
Những ví dụ về StakeholderPhân biệt các khái niệm về StakeholderNhững thông tin chung về Shareholder
Cụm từ Stakeholder là gì? Stakeholder được dịch ra Tiếng Việt có nghĩa là các bên liên quan, mà các bên liên quan được hiểu ở đây là các cá nhân hoặc tổ chức có những ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của doanh nghiệp. Các bên liên quan còn là một cụm từ dùng để chỉ những cá nhân liên quan có tác động đến doanh nghiệp có thể từ bên ngoài hoặc bên trong. Các hoạt động kinh doanh sẽ ảnh hưởng một phần tới họ, bên cạnh đó Stakeholder còn là những cá thể có những quyết định đến giá trị cốt lõi của doanh nghiệp một cách gián tiếp hoặc trực tiếp.
Như đã nói trên , các Stakeholder có thể có mặt ở bên trong hoặc bên ngoài của doanh nghiệp hay tổ chức nào đó. Chính vì thế chúng ta phải nắm được phương thức quản lý từng người họ như thế nào, hoặc thậm chí ngay cả những người chỉ làm việc gián tiếp với bạn. Bạn phải học cách làm sao để có thể đối phó với những tính cách khác nhau, đồng thời cũng phải đảm bảo được một việc là các bên liên quan đã nắm bắt chi tiết về mục tiêu của dự án sắp tới.
Trả lời câu hỏi Stakeholder là gì
Những ví dụ về Stakeholder
Stakeholder trong Marketing là gì?
Sau khi đã giải đáp câu hỏi Stakeholder nghĩa là gì, tiếp sau đây để giúp mọi người hiểu rõ hơn về các bên liên quan, cụ thể là Internal Stakeholders là gì? External Stakeholders là gì? Mới các bạn theo dõi các ví dụ sau:
Stakeholder từ nội bộ của công ty
Những cổ đông của doanh nghiệp chính là các nhà đầu tư, họ chính là bên liên quan có sự ảnh hưởng nhiều nhất đến doanh nghiệp. Bên cạnh đó, sự thất bại hoặc thành công của dự án phần lớn đều phụ thuộc vào các bên liên quan này. Họ có thể đưa ra các quyết định như thêm vốn, rút vốn hoặc rút tất cả cổ phần khỏi công ty kể cả dự án dó đang diễn ra.
Ví dụ như một doanh nghiệp quyết định đưa ra con số đầu tư 3 tỷ vào công ty công nghệ vừa mới khởi nghiệp để có thể đổi lấy 10%vốn chủ sở hữu. Sự đầu tư vốn này của doanh nghiệp có liên quan trực tiếp tới sự thành công của công ty mới khởi nghiệp đó.
Ngoài ra, những lợi ý từ con số 3 tỷ đầu tư này sẽ chịu nhiều ảnh hưởng nhất định nhờ vào sự thành công hay thất bại của công ty start up đó. Những Stakeholder nội bộ công ty có quyền được hưởng lợi từ việc đầu tư của mình. Những quyền lợi này có thể liên quan đến mặc tài chính như tiền, cổ phiếu,…
Stakeholder từ bên ngoài công ty
Không giống như bên liên quan ở nội bộ, các bên liên quan ở ngoại bộ có phần khó khác định hơn vì vốn dĩ là họ không có mối liên quan trực tiếp nào đến công ty. Thay vào đó, bên liên quan ngoại bộ là một người hoặc tổ chức nào đó chịu ảnh hưởng của doanh nghiệp qua những hoạt động.
Ví dụ như một doanh nghiệp sản xuất có lượng khí thải vượt ngoài giới hạn cho phép, thị trấn ở gần doanh nghiệp đó phải chịu tác động của lượng khí ô nhiễm này. Chính vì thế thị trấn này được xem là bên liên quan ngoại bộ.
Ngoài ra, đôi khi những Internal Stakeholder này cũng có thể ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp nhưng không phải là liên quan quá mật thiết đến doanh nghiệp đó.
Vai trò của Stakeholders là gì?
Với mỗi dự án khác nhau thì vai trò của các bên liên quan cũng khác nhau, bởi vì Stakeholder sẽ phụ thuộc vào các yếu tố như chức danh, trách nhiệm của mỗi người tham gia. Hầu hết sự thành công của các dự án đều phụ thuộc vào sự tích cực và nhiệt tình tham gia của các bên liên quan. Có như vậy thì dự án mới hoạt động được bền vững và ngày càng phát triển như mục tiêu ban đầu.
Xem thêm: Hiện Tượng Búa Nước /Thủy Kích/ Water Hammer Là Gì, Búa Nước Là Gì
Trong một dự án, sẽ có những nhân vật chủ chốt nắm giữ các trọng trách khác nhau như người giữ vai trò quyết định, người quản lý trực tiếp, người đóng góp tài chính,…Các chuyên gia đã cho rằng, sự góp mặt của các Stakeholder trong bất cứ giai đoạn nào của dự án đều có một đóng góp nhất định. Họ có thể giúp giảm các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực thi, hay điều tiết lại thời gian cũng như tiền bạc chi cho dự án đó. Đồng thời, kết quả đạt được cũng “sáng sủa” hơn.
Phân biệt các khái niệm về Stakeholder
Stakeholder Theory là gì?
Đây là một quan điểm của chủ nghĩa tư bản nói về mối quan hệ giữa một công ty với các nhân tố khác. Một số nhân tố có thể kể đến như là khách hàng, nhà phân phối, nhân viên, người đầu tư và những ai có cổ phần ở công ty này. Học thuyết này nhấn mạnh việc các doanh nghiệp nên hướng đến việc tạo ra nhiều giá trị hơn cho các Stakeholder chứ không chỉ riêng các cổ đông.
Trong các mảng nghiên cứu về đạo đức kinh doanh, học thuyết này đã trở thành một yếu tố không thể thiếu. Bên cạnh đó Stakeholder theory còn trở thành một nền tảng cho việc nghiên cứu và phát triển của nhiều học giả thế hệ sau.
Tất cả các học giả bậc nhất trên khắp thế giới đã đặt ra dấu chấm hỏi về vấn đề bền vững của việc chỉ tập trung lợi ích vào các cổ đông. Liệu đây có phải là mục tiêu cơ bản nhất của việc kinh doanh. Cứ như thế, từ những năm 1980 trở đi ngày càng có nhiều học thuyết bắt đầu bàn luận sôi nổi về vấn đề này.
Stakeholder Analysis là gì?
Cụm từ này có nghĩa là quá trình theo dõi và phân tích các bên liên quan nhằm để xác định họ trước khi bắt đầu vào dự án. Stakeholder Analysis được thực hiện với mục đích nhằm chia các bên tham gia thành từng nhóm dựa vào mức độ tham gia, độ quan tâm, hoặc độ ảnh hưởng của họ đối với dự án. Bên cạnh đó, chính sách phân tích này còn xác định các nhóm Stakeholder này làm cách nào để có thể làm việc và giao tiếp với nhau để được hiệu quả nhất.
Stakeholder Management là gì?
Đây là một quy trình được thực hiện nhằm phát triển các chiến lược quản lý phù hợp. Khi đó, sự can dự cần thiết của các Stakeholder sẽ được đảm bảo trong quá trình diễn ra dự án. Sự can dự này sẽ được các doanh nghiệp xem xét qua các yếu tố như nhu cầu, lợi ích và sức ảnh hưởng của các bên liên quan có mối liên hệ đến sự thành công của họ hay không?
Lợi ích nổi bật của quy trình này là người quản lý dự án sẽ có những tương tác với bên liên quan thông qua những hành động thỏa đáng. Điều này giúp khả năng thành công của dự án được tăng cao.
Stakeholder Management là gì?
Những thông tin chung về Shareholder
Shareholder là gì?
Shareholder là một tên viết tắt Tiếng Anh của cổ đông, đây được xem là một cá nhân hay tổ chức góp vốn vào các doanh nghiệp để sở hữu về cho bản thân cổ phần trong doanh nghiệp đó.
Có mấy loại cổ đông?
Có 2 loại cổ đông, cụ thể như sau:
Cổ đông giữ cổ phần ưu đãi: Shareholder này là người sẽ được hưởng lợi nhuận trong công ty. Ngoài ra họ còn được nhận phần còn lại trong số các tài sản sau khi công ty đã giải quyết hết công nợ.Cổ đông nắm cổ phiếu thông thường: Shareholder này có quyền bỏ phiếu cá nhân để bầu ra hội đồng quản trị. Đồng thời họ cũng sẽ được hưởng cổ tức chính. Nhưng lưu ý rằng, cổ đông của nhóm này chỉ có thể nhận được cổ tức chính khi doanh nghiệp đã hoàn tất thanh toán các cổ tức khác.
Xem thêm: Tình Dục Voyeurism Là Gì, Nghĩa Của Từ Voyeurism, Nghĩa Của Từ Voyeurism
Shareholder có những quyền lợi gì?
Dựa theo quy định của công ty và pháp luật, các cổ đông sẽ được hưởng một số quyền lợi nhất định, cụ thể như sau:
Được quyền kiểm tra các hồ sơ của công ty một cách trực tiếp mà không cần thông qua bất cứ ai.Khi các ban lãnh đạo có những hành vi sai sót hoặc vượt ra ngoài giới hạn cho phép, Shareholder có quyền khiếu nại.Hàng năm đều nhận được lợi tức của công ty.Được tham dự vào các cuộc họp thường niên được công ty tổ chức.Với các cổ đông phổ thông, họ sẽ không có quyền bỏ phiếu ở những cuộc họp nhưng có quyền bầu chọn qua Email và Proxy.
Các cổ đông có những quyền lợi gì?
Shareholder có bản chất như thế nào?
Shareholder có một vài bản chất cơ bản cần phải nắm rõ. Mọi người nên tham khảo một số bản chất sau đây để có thể thực hiện hoạt động kinh doanh trong giới hạn của luật pháp:
Các Shareholder hầu hết là các chủ sở hữu công ty được hưởng lợi nhuận từ những thành công của một doanh nghiệp. Những lợi ích này có được nhờ vào cổ phiếu tăng cao và giá trị của cổ tức.Các cổ đông sẽ bị mất đi giá trị về mục đầu tư và tài chính khi giá cổ phiếu của công ty giảm mạnh.Cổ đông lớn này chính là những người sở hữu và kiểm soát hơn 50% lưu hành, còn cổ đông thiểu số sẽ là phần còn lại. Với những các công ty đã thành lập lâu năm thì người sáng lập công ty đó được xem là cổ đông lớn nhất.Khi cổ đông kiểm soát hơn một nửa các phiếu bầu thì họ sẽ có quyền lực rất lớn trong việc thay thế danh sách các thành viên trong hội đồng quản trị.Vì nhiều nguyên nhân mà các công ty thường tránh né các cổ đông chính có vai trò quan trọng trong hàng ngũ lãnh đạo của họ. Các Shareholder trong các công ty cổ phần sẽ không dính líu gì đến các khoản nợ của công ty hay các vấn đề liên quan tới mặt tài chính khác.
Chuyên mục: Định Nghĩa