“Thiền” có nhiều loại. Muốn nghiên cứu thiền lý trước tiên phải hiểu rõ địnhnghĩa của thiền, sau đó sẽ từ từ bàn đến các biệt loại của thiền và phương pháptu trì. Theo giáo môn thường cho rằng định nghĩa chủ yếu của thiền không ngoài“Tư duy tu” hoặc “Tịnh lụy”. Tu duy là dùng tư tưởng để quán tưởng, thuộc về cótưởng; tịnh lụy là tịnh tọa, thuộc về vô tưởng, bất luận có tưởng hoặc vôtưởng, mục đích chủ yếu của họ đều muốn đạt tới cảnh thanh tịnh vô vi mà thôi.Tông môn thì khác, tông môn lấy kiến tánh làm gốc, lấy thoát luân hồi làm dụng.
Bạn đang xem: Tông môn là gì
Tuy Thiền có nhiều loại, nhưng nói một cách tổng quát chỉ chia làm “Thiền trựctiếp” tông môn và “Thiền gián tiếp” giáo môn, hai đại loại, ngoài duynhất “Tổ sư Thiền” là thiền trực tiếp ra, tất cả đều thuộc về thiền giántiếp. “Thiền gián tiếp” là từ nhân địa tiến dần tới quả vị, thuộc về chuyệntrong ý thức, là tương đối, thuộc về tiệm giáo; “Thiền trực tiếp” là không quanhân địa mà tiến thẳng vào quả vị, là lìa tâm ý thức, là tuyệt đối, thuộc vềViên đốn giáo. Ở đây chỉ bàn luận và giới thiệu Viên đốn giáo của ngài Lục Tổ,tức Tổ sư Thiền. Thiền này lìa thanh tịnh và ô nhiễm (vì hai thứ đều là tươngđối), là do Thế Tôn ngồi dưới cây bồ đề tham cứu thật tướng của vũ trụ mà đượcđốn ngộ Vô Sinh pháp nhẫn, sau đó cũng do chính Thế Tôn đích thân đi hoằng dương Viên đốn giáo này, rất nhiều người kiếntánh, còn người chưa có duyên cũng đã gieo hạt giống thành Phật, các vị Tổ sưthừa kế được đại pháp của Thế Tôn cũng rất nhiều.
Viên đốn giáo này học thì dễ, tinh hoa thì khó, dễ ở chỗ chỉ cần biết đề thoạiđầu khởi nghi tình là được, tinh hoa ở chỗ không cần suốt ngày mải mê nghiêncứu ngữ lục của Tổ sư hoặc dũng mãnh khổ công cưỡng ép để thoại đầu, mà thật sựcần p;hải tin tự tâm và có một tinh thần “trọng pháp” trọn vẹn và cần phải cóminh sư dạy bảo một cách tường tận và công phu chính xác và tránh khỏi tất cảthiền bịnh mới mong đạt tới cảnh giới “như người uống nước (nóng lạnh tựbiết)”. Còn nữa, Viên đốn giáo này là thực tế nhất, thí dụ chỉ nói về việc phảikiến tánh lúc còn sống vả khởi phát trí tuệ vốn có, mà ít khi bàn tới chuyện ởđâu và đi đâu sau khi chết. Thế nên kinh nói: “Muốn biết nhân của kiếp trước,hãy xem những gì ta thọ báo tại kiếp này; muốn biết quả của kiếp sau, hãy xemnhững gì ta làm ở kiếp này”. Từ những khải thị trên, chúng ta khẳng định thamthiền thật sự được tự chủ và nắm được vấn đề sinh tử tự do của mình.
Hôm nay các vị đã gặp được vạn kiếp khó gặp vô thượng đại pháp này, các vị phảiquý trọng và thành khẩn đi tìm cầu đại pháp bảo này mới không uổng đã được làmngười ở kiếp này và nhiều kiếp tu hành!
Soạngiả: Duyên KhởiPhật lịch: 2544Tây lịch: 2000
THAM THIỀN CẦN BIẾT
“Tham cứu Tổ sư Thiền” cũng gọi là “chiếu cố thoại đầu”. “Chiếu cố” nghĩa là:dùng trí bát nhã hướng về tự tâm tham cứu, tuyệt đối không phải là nghiên cứu,bởi vì nghiên cứu là hướng ra ngoài mà tìm, như xuống biển đếm cát, chẳng đượcgì cả, còn tham cứu là hướng về bổn tâm tham vấn, lâu ngày sẽ rõ tự tâm, thấyđược bản tính của mình. Tất cả chư Phật đều là tham thiền này thành Phật,tam căn phổ bị (thượng trung hạ căn đều đủ tư cách tham thiền), chỉ cần tinđược tự tâm (tin tự tâm là Phật) thì được xem là hội đủ điều kiện tham thiền.
“Tham thiền” chẳng phải ngồi thiền, cũng chẳng phải thiền định, là phải lấykiến tánh làm mục tiêu, đối với các pháp thiền khác tuyệt đối chẳng giống -thiền này chủ yếu là phải đề “thoại đầu”, khởi “nghi tình”, hai vấn đề quantrọng này, hành giả trước hết cần phải nắm vững sự định nghĩa của nó, sau đó hạphủ công phu, có vậy mới được an ổn vững vàng.
“Thoại đầu” là gì? – Nhất niệm chưa nổi lên hoặc câu nói trước lúc chưa nói ra,gọi là “thoại đầu”, đã nói ra miệng rồi, thì gọi là thoại vĩ (thoại đuôi), nếuđã nổi một niệm rồi, dù chưa nói ra, đều gọi là thoại vĩ, tức “nhất niệm vôminh” (giặc con).
Lĩnh vực của “thoại đầu” là trống trống rỗng rỗng, thanh thanh tịnh tịnh, gọilà “căn bản vô minh” (giặc chúa), là cái nguồn gốc sanh tử của chúng sanh.Ngoại đạo đến được chỗ này, tức thì ngang nhiên bị mê trụ nơi tịnh cảnh này,chẳng có cách gì khác, cam đành bó tay chịu trói. Thiền tông gọi chỗ nàylà “đầu sào trăm thước”. Hành giả tham thiền quyết chẳng bị kẹt trong hang ổchết chóc ấy, chỉ cần gìn giữ chánh nghi, bước thêm bước nữa, sẽ phá vỡ cáihang ổ vô minh này, kiến tánh thành Phật. Trước mắt tuy chưa đạt đến thoại đầu,cũng chẳng phải là ở nơi thoại vĩ, mà chính là đang ở giữa đoạn đường từ thoạivĩ lần lần tiến đến thoại đầu, thiền tông đều tạm xưng là “tham thoại đầu”.
“Nghi tình” là gì? Đề lên một câu thoại, hỏi thầm trong tâm: “khi chưa có trờiđất ta là cái gì?” Thật ra chẳng thể nào rõ được, nhưng lại quyết cần phải rõ,ngay đó tự nhiên nổi lên một thứ tình trạng hoài nghi, mối hoài nghi ấy gọi là“nghi tình”. “Nghi tình” có “chánh nghi” và “hồ nghi”, “đại nghi” và“tiểu nghi” bốn loại, thành ra hai đôi, sau đây sẽ lần lượt trình bầy và phântích tỉ mỉ.
Trước tiên nói về “chánh nghi” và “hồ nghi”; chỉ nên dùng “chánh nghi”, chẳngđược dùng “hồ nghi”. Vì hồ nghi là pháp thế gian, phải dùng tư tưởng trí óc đểsuy lường giải đáp, hết sức mình, chỉ được giải ngộ, thuộc về tương đối, vẫncòn ở trong phạm vi sào huyệt sinh tử của vô minh.
Xem thêm: Well Noted Là Gì, Well Noted With Thanks La Gi, Well Noted With Thanks Nghĩa Là Gì
“Chánh nghi” là pháp xuất thế gian, chẳng kinh qua tư tưởng, chỉ là không hiểurõ, tiếp tục hỏi nữa, công phu 24 giờ chẳng gián đoạn, chỉ cho nghi chẳng chogiải đáp, không lọt hai bên, là tuyệt đối, một khi đến lúc, chánh nghi bùng nổ,chứng ngộ hiện tiền, hư không tan nát, thấy lại mặt mũi bản lai.
Tiếp đến là “đại nghi” và “tiểu nghi”; chỉ nên dùng “đại nghi”, chẳng được dùng“tiểu nghi”.
Vì tập khí (thói quen) của “tiểu nghi” là thích tịnh sợ động, ham nghi tìnhnặng, ghét nghi tình nhẹ, mải mê khát vọng mau chóng đến nhà, cố ép thoại đầu,lấy tốc độ nhanh gấp của thoại đầu để mà trừ khử phiền não, trở thành niệmthoại đầu, lấy tọa thiền làm căn bản, trong lúc lao động chẳng thể công phuđược, dễ bị cảnh chuyển, đó chính là hành vi của ngoại đạo, lâu ngày sẽ sinh ranóng tính cau có, thế nên công phu “tiểu nghi” là bệnh chẳng phải là thiền,quyết chẳng nên chọn dùng.
Công phu của người “đại nghi” lấy tâm bình thường làm đạo tràng, vô trụ làmgốc, chẳng bị bất cứ hoàn cảnh nào ảnh hưởng được, đi đứng nằm ngồi đều có thểcông phu, lúc đề thoại đầu không cần nhanh, chỉ cần rõ ràng sáng sủa, nhu hòavi tế, công phu như vậy, nghi tình chẳng cần ép mà lại được tự nhiên nặng vàmiên mật, vả lại một khi ngộ thì sẽ triệt để đại ngộ, lại nữa công phu của đạinghi, chẳng có khởi tâm hi vọng, chẳng có tâm diệt vọng tưởng, cho nên ngọn lửasân chẳng thể ngóc đầu nổi, nên được an nhiên mà dụng công, suốt ngày cảm giácthoải mái yên ổn, thế nên dùng công phu “đại nghi” mới là đảm bảo vững chắc.
Nhân vì trước mắt thấy đa số các hành giả tham thiền, đang dùng công phu “tiểunghi” là lại cho là “đại nghi”, quá ư lầm lẫn, xót xa thay! Hành giả nếu mắcphải bệnh này, nên nhanh chóng sửa lại cho đúng, lỡ sai rồi chớ để sai nữa, cáitác hại hậu quả tương lai sau này rất khó lường được.
Tại sao “vọng tưởng” và “ý niệm” (ý đồ) là không giống nhau? Tại vì vọng tưởnglà nhất niệm bất giác mà khởi, là “nhân”, nếu không tiếp tục suy nghĩ tới nó,vì chưa có “duyên” , thì nó sẽ tự động biến mất. “Ý đồ” cũng do nhất niệm bấtgiác mà khởi, nhưng vì cứ suy nghĩ tới nó, là “duyên” tới lúc thành thục mớithôi. Cho nên, trong lúc vọng tưởng nổi lên, nếu có thể duy trì “chánh nghi”thì vọng tưởng sẽ tự động biến mất, chưa rơi vào thiền bệnh, còn “ý đồ” là làmnghi tình gián đoạn, không ngừng suy nghĩ đến một việc nào đó cho tới khi thànhthục, có nhân, có duyên, có quả, do đó “ý đồ” là thuộc về thiền bệnh. Lạinữa, tham thiền không những không được khởi ác ý đồ, mà cả thiện ý đồ cũngkhông nên khởi, vì thiện và ác cũng đều thuộc về tương đối, chưa là cứu cánh.Vì vậy, công phu đại nghi không cần diệt trừ vọng tưởng, chỉ cần đừng cố tạo ýđồ là được. Thế nên có câu: “Công phu đại nghi là nghi tình miên mật, quyếtkhông phải là thoại đầu miên mật”. Hành giả phải cẩn thận, đừng điên đảothen chốt quan trọng này mà mắc phải thiền bệnh, chướng ngại cho sự tiến bộ!Thế nên, tham thiền không chỉ bằng vào việc tinh tiến, dũng mãnh, ngồi mãi, đãlão tham mà lấy làm vinh dự, đây chỉ là tư tưởng ngoại đạo, mà thật sự phải lấycông phu chính xác, không mắc phải thiền bệnh, hai điểm chủ yếu này làthước đo, thế nên có câu: “Công phu sai thì như nấu cát chẳng thành cơmđược” là vậy.
Xem thêm: So Sánh Sò Sanken Là Gì ? Một Số Loại Sò Công Suất Chất Lượng Nhất
Trong Phật pháp là căn cứ kiếp trước hoặc nhiều kiếp đã tích lũy được công đứccủa sự tu hành làm làm tiêu chuẩn căn cơ, chẳng nên chỉ nhìn kiếp này để màđánh giá phán đoán căn cơ con người, thí như, kiếp trước người đã đi được chínmươi chin bước, kiếp này chỉ cần thêm một bước nữa thì đạt đến viên thành Phậtđạo. Chớ nên khinh mình hoặc khinh người, mà khiến đạo tâm vướng kẹt chẳng tiếnđược; tội này rất nặng. Học hành cần phải lên lớp, học Phật càng phải khiến chotâm bồ đề mãnh tiến. Tham thiền yếu chỉ dạy: “Tham thiền không bí quyết.chỉ cần sanh tử thiết”, ý nói rằng: Ma chẳng sợ người chỉ có dũng mãnh và tinhtấn, mà sợ nhất là người hội đủ ba thứ nghị lực chủ yếu của tham thiền: “Kiênnhẫn, chẳng tham cầu, tha thiết sinh tử” mà thôi! Xin hãy khắc ghi ba câuthiết yếu nhất của nhân tố thành Phật này, mau tham! Bẩy câu thoại đầu sau đây,hãy chọn một câu thích hợp với mình mà tham:
1- KHICHƯA CÓ TRỜI ĐẤT, TA LÀ GÌ?2- TRƯỚC KHIĐƯỢC CHA MẸ SANH RA , MẶT MŨI BỔN LAI CỦA TA RA SAO?3- MUÔN PHÁP VỀMỘT, MỘT VỀ CHỖ NÀO?4- CHẲNG PHẢITÂM, CHẲNG PHẢI PHẬT, CHẲNG PHẢI VẬT, LÀ CÁI GÌ?5- SANH TỬ ĐẾNTỪ ĐÂU, CHẾT ĐI VỀ ĐÂU? 6- NIỆM PHẬT LÀAI?7- TA LÀ AI?
PHÁP THUYẾT VÔ SANH LUẬN
“Pháp thuyết”: là chỉ cái thuyết của mọi sự mọi việc, tức “Vạn pháp”. Vạn phápchẳng phải là vạn hữu. Lông rùa sừng thỏ chẳng thuộc vạn hữu, hư không chẳngthuộc vạn hữu. Vạn pháp chẳng như vậy, hư không cũng thuộc vạn pháp, lông rùasừng thỏ cũng thuộc vạn pháp, tóm lại cái nói ra được, cái chẳng thể nói được,có tướng, không có tướng đều thuộc vạn pháp cả, tức “Pháp giới tánh”.
Chuyên mục: Định Nghĩa