Sử thi là gì Update 01/2025

– Sử thi là khái niệm được tiếp nhận từ các nền học thuật chịu ảnh hưởng quan niệm văn học và mỹ học thuộc truyền thống châu Âu.

Bạn đang xem: Sử thi là gì

– Sử thi là những tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một hay nhiều biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của cư dân thời cổ đại.

II. ĐẶC TRƯNG SỬ THI

1. Nội dung của sử thi

– Nội dung của sử thi có tính rộng lớn, kể về sự kiện trọng đại của quá khứ, biểu hiện toàn bộ đời sống văn hóa, lịch sử của cộng đồng, thể hiện quá trình vận động của tộc người đó qua các giai đoạn khác nhau.

2. Đặc trưng nhân vật sử thi

– Nhân vật trung tâm của sử thi là nhân vật anh hùng: Anh hùng văn hóa và anh hùng chiến trận. So với thần thoại và truyền thuyết, nhân vật sử thi có nhiều lớp người, nhiều thế hệ.

Xem thêm: Chỉ Số Mpv Trong Máu Là Gì ? Chỉ Số Mpv Của Tiểu Cầu Nói Lên Điều Gì

– Nhân vật chính của sử thi anh hùng là anh hùng chiến trận. Phẩm chất cao quí của nhân vật là lòng dũng cảm xả thân vì cộng đồng trong việc chiến đấu chống kẻ thù và chinh phục thiên nhiên. Con người anh hùng có vẻ đẹp cường tráng của thể chất. Nhân vật anh hùng là hiện thân của ý chí và sức mạnh cộng đồng. Đó là hình tượng khái quát hóa, lý tưởng hóa nhưng cũng mang đậm tính cá thể.

III. PHÂN LOẠI

1. Sử thi thần thoại

– Kể về sự hình thành của thế giới, sự hình thành của muôn loài, sự hình thành các dân tộc…

– Ví dụ:Đẻ đất đẻ nước, Ấm ệt luông, Cây nêu thần

2. Sử thi anh hùng

– Kể về cuộc đời và sự nghiệp của các anh hùng

– Ví dụ:Đăm Săn, Đăm Di, Xinh Nhã, Khinh Dú, Đăm Noi…

Luyện bài tập vận dụng tại đây!

Xem thêm: Work Experience Là Gì – Hướng Dẫn Viết Cv Xin Việc Tiếng Anh Chuẩn 2021

Tải về
Báo lỗi

*

*

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần công nghệ giáo dục Thành Phát

Tel: 0247.300.0559

gmail.com

Trụ sở: Tầng 7 – Tòa nhà Intracom – Trần Thái Tông – Q.Cầu Giấy – Hà Nội

*

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 240/GP – BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông.

Chuyên mục: Định Nghĩa