Validator là gì Update 01/2025

Giới thiệu nội dung bài viết

Chào các bạn, hôm nay anh sẽ hướng dẫn mọi người cách Custom Validation là như thế nào?

1.Custom Validation là gì

Angular hỗ trợ một số validator như required, minlength, maxlength, pattern và email như ta đã xem ở bài trước. Ngoài những validator có sẵn của Angular ta hoàn toàn có thể tự tạo một validator cho dự án của mình.Bạn đang xem: Validator là gì

2.Sử dụng Validator như thế nào

Giả sử ta có form trong file template html như sau.

Bạn đang xem: Validator là gì

123456789101112131415161718 h1>Custom Validator in Angular/h1> h2>Reactive Form/h2> form =”myForm” (ngSubmit)=”onSubmit()” novalidate> div> label for=”numVal”>Number :/label> input type=”text” id=”numVal” name=”numVal” formControlName=”numVal”> /div> p>Is Form Valid : /p> p> button type=”submit” =”!myForm.valid”>Submit/button> /p> /form>

Như các em thấy ta có 1 field trong form là numVal. Chúng ta muốn giá trị trong numVal phải lớn hơn 10.

Bây giờ ta sẽ định nghĩa một Validator riêng cho việc kiểm tra giá trị lớn hơn 10. Ta tạo một file gte.validator.js như sau:

1234567891011121314151617 import { AbstractControl, ValidationErrors } from “angular/forms” export function gte(control: AbstractControl): ValidationErrors | null { const v=+control.value; if (isNaN(v)) { return { “gte”: true, “requiredValue”: 10 } } if (v 10) { return { “gte”: true, “requiredValue”: 10 } } return null }

Đầu tiên chúng ta import thư viện AbstractControl và Validation Error từ Angular Form.

Xem thêm: Phương Pháp Học Toán Tư Duy Soroban Là Gì ? Trẻ Có Nên Học Toán Soroban?

Trong ví dụ sau chúng ta kiểm tra giá trị của control có phải là số hay không. Để kiểm tra số ta dùng hàm isNaN. Đồng thời kiểm tra giá trị nhỏ hơn hay bằng 10. Nếu cả 2 điều kiện là đúng thì trả về null.

1234567891011 const v=+control.value; if (isNaN(v)) { return { “gte”: true, “requiredValue”: 10 } } if (v 10) { return { “gte”: true, “requiredValue”: 10 } } return null

Nếu validator bị sai thì trả về Validator Error.

Xem thêm: Cbd Và Thc Là Gì – Phụ Phí Thc Trong Vận Tải Container

1 import { gte } from “./gte.validator”;

Thêm validator vào form như sau.

123 myForm = new FormGroup({ numVal: new FormControl(“”, ), })

3. Code hoàn chỉnh cho component class

1234567891011121314151617181920212223242526 import { Component } from “angular/core”;import { FormGroup, FormControl, AbstractControl, ValidationErrors } from “angular/forms”import { gte } from “./gte.validator”; Component({ selector: “app-root”, templateUrl: “./app.component.html”, styleUrls: })export class AppComponent { constructor() { } myForm = new FormGroup({ numVal: new FormControl(“”, ), }) get numVal() { return this.myForm.get(“numVal”); } onSubmit() { console.log(this.myForm.value); }}

4. Code hoàn chỉnh cho template html

12345678910 div> label for=”numVal”>Number :/label> input type=”text” id=”numVal” name=”numVal” formControlName=”numVal”> div *ngIf=”!numVal.valid && (numVal.dirty ||numVal.touched)”> div *ngIf=”numVal.errors.gte”> The number should be greater than /div> /div> /div>

6. Demo Video

*

*

Mọi người hãy Subscribe kênh youtube dưới đây nhé để cập nhật các video mới nhất về kỹ thuật và kỹ năng mềm

Các khoá học lập trình MIỄN PHÍ tại đây

CommentsChuyên mục: Chia sẻ

Chuyên mục: Định Nghĩa