Câu mệnh lệnh trong tiếng anh là phần ngữ pháp rất quen thuộc và hữu ích nhưng có thể có một số bạn vẫn chưa nắm vững về cấu trúc ngữ pháp, ý nghĩa và cách sử dụng của loại câu này. Chính vì thế, bài viết này sẽ tổng hợp lại một cách đầy đủ nhất về câu mệnh lệnh trong tiếng Anh để các bạn nắm rõ hơn về phần ngữ pháp này nhé. Cùng xem ngay thôi!
1.Câu mệnh lệnh là gì?
Định nghĩa:
Câu mệnh lệnh (Imperative sentences) hay còn gọi là câu cầu khiến là mẫu câu dùng để yêu cầu, đề nghị hoặc ra lệnh.Câu mệnh lệnh thường không có chủ ngữ và chủ ngữ của câu mệnh lệnh được ngầm hiểu là “you”.
Trong câu, động từ luôn được chia ở dạng nguyên thể không có “to” (V-inf)
Ví dụ:
-Open the door, Susie. Let me in, right now!(Mở cửa ra, Susie. Để tôi vào đó, ngay bây giờ!)
-Annie told Susie to open the door.(Annie bảo Susie mở cửa.)
Câu mệnh lệnh là gì?
Chức năng
Câu mệnh lệnh có rất nhiều chức năng như dùng để ra lệnh, đưa ra lời khuyên, mời ai đó làm gì, …
Chức năng của câu mệnh lệnh
-Câu mệnh lệnh dùng để ra lệnh, yêu cầu ai đó làm gì
Ví dụ:
– Close your book (Gấp sách lại)
– Open the door (Mở cửa ra)
Câu mệnh lệnh dùng để ra lệnh, yêu cầu ai đó làm gì
Câu mệnh lệnh dùng để cầu khiếnLà câu mệnh lệnh thông thường khi ta thêm “please” vào phía trước hoặc sau câu mệnh lệnh sẽ trở thành câu cầu khiến.-Ví dụ:Please take a seat (Xin mời ngồi)Please don’t smoke here (Xin đừng hút thuốc ở đây)HÌNH
Câu mệnh lệnh dùng để đưa lời khuyênDon’t drink alcohol! (Đừng uống rượu!)Don’t drive too fast! (Đừng lái xe nhanh)HÌNH 5Câu mệnh lệnh dùng để cảnh báoVí dụ:Be careful! (Cẩn thận!)No smoking! (Đừng hút thuốc)HÌNHCâu mệnh lệnh dùng để mời ai đó làm gìVí dụ:Come to my house at 7pm (Đến nhà tôi chơi lúc 7h tối nhé)HÌNH
Câu mệnh lệnh dùng để hướng dẫn ai đó làm gìVí dụ:Please line up here and wait for us to check it out. (Hãy xếp hàng ở đây và đợi chúng tôi kiểm tra nhé.)
HÌNH 82. Cấu trúc câu mệnh lệnhI. C U MỆNH LỆNH VỚI NGÔI THỨ NHẤT1. Ý nghĩaCâu mệnh lệnh đối với ngôi thứ nhất (I,We) tức là câu dùng để ra lệnh, yêu cầu chủ thể là ngôi thứ nhất làm việc gì đó.
2. Cấu trúcCâu khẳng định:
Let us (Let’s) + V – infinitive
Câu phủ định
Let us (Let’s) + not + V – infinitiveTrong đó: V-inf là động từ nguyên mẫu không “to”
Ví dụ:
Let us go to Vung Tau this yearHINH 9
3. Lưu ýTrong tiếng Anh thân mật hàng ngày, ta có thể sử dụng DO NOT, LET’S (DON’T LET’S) thay cho LET’S NOT.
– Ví dụ:
Let’s not be alarmed by rumorsDon’t let’s be alarmed by rumors
II. C U MỆNH LỆNH VỚI NGÔI THỨ HAI
1. Ý nghĩa: Câu mệnh lệnh đối với ngôi thứ 2 là câu mệnh lệnh dùng để ra lệnh, yêu cầu chủ thể là ngôi thứ hai(you) làm việc gì đó. Tuy nhiên trong câu mệnh lệnh “you” rất ít khi dùng mà chúng ta chỉ ngầm hiểu.
2.Cấu trúcCâu khẳng định:
V – infinitive
Câu phủ định
Do + not + V – infinitive
Ví dụHurry up!
Don’t think about him
give me your heart3. Lưu ýa/ Trong câu mệnh lệnh với ngôi thứ hai, chủ ngữ ít được đề cập đến nhưng có thể gắn một danh từ cuối cụm từ.
Ví dụ:
Be careful, babyb/ Đại từ “YOU” tuy ít được sử dụng nhưng nó vẫn xuất hiện để thể hiện thái độ thô lỗ.Ví dụ:
You go in, I’ll wait
11
III. C U MỆNH LỆNH VỚI NGÔI THỨ BACâu mệnh lệnh với ngôi thứ ba, chúng ta thường sử dụng cấu truc Let…Ý nghĩa:Câu mệnh lệnh đối với ngôi thứ 3 tức là câu mệnh lệnh dùng để sai khiến yêu cầu chủ thể là ngôi thứ ba (he, she, it) làm việc gì đó.
2. Cấu trúcCâu khẳng định:
Let + Object + V – infinitive
Câu phủ định
Let + Object + not + V – infinitive
Ví dụ:
Let him go outLet her not sleepmuc2
3. Lưu ýHiện nay, người ta thường sử dụng cách nói thông dụng hơn đó là:
Với câu khẳng định:
S + be + to V – infinitive/ must V – infinitive
Với câu phủ định:
S + be + not to V – infinitive/ must not V – infinitive
hình3. Câu mệnh lệnh trực tiếphttps://stepup.edu.vn/blog/cau-menh-lenh/
Câu mệnh lệnh thông dụngKhi muốn người nghe thực hiện một hành động nào đó, ta dùng một động từ nguyên mẫu mà không cần chủ ngữ. Đây là dạng phổ biến nhất trong các dạng câu yêu cầu, mệnh lệnh và thường được lên giọng ở cuối câu.Ví dụ:It’s cold, put some more clothes on and turn off the fan.(Lạnh đấy, mặc thêm áo vào và tắt quạt đi.)Get up and make breakfast for me!(Thức dậy và làm bữa sáng cho mình đi!)Câu mệnh lệnh có đối tượng chỉ địnhĐây là một câu yêu cầu có đối tượng chỉ định. Chúng ta chỉ cần chỉ rõ đối tượng của mệnh lệnh là ai.Ví dụ:Students from class 6A1, move to the soccer field.(Học sinh lớp 6A1, di chuyển về phía sân đá bóng.)Watch where you’re going, children!(Đi đứng cẩn thận chứ, mấy đứa!)
Câu mệnh lệnh với từ DoCâu yêu cầu với trợ động từ “do” mang ý nghĩa nhấn mạnh vào hành động. Cấu trúc câu tương đối đơn giản, bạn chỉ cần dùng “do” với một động từ nguyên thể.
Ví dụ:
Do make sure you prepare the materials and finish your homework before the next class.(Các em nhớ chuẩn bị tài liệu và hoàn thành bài tập về nhà trước buổi học tới nhé.)
I know you cannot do it easily, but do try your best!(Tôi biết bạn không thể làm việc đó một cách dễ dàng, nhưng hãy cứ cố gắng nhất có thể nhé!)12
Câu mệnh lệnh với từ PleaseĐể câu cầu khiến không bị nặng nề và lịch sự hơn, chúng ta có thể sử dụng từ “please” ở đầu hoặc cuối câu. “Please” có nghĩa là “làm ơn”, thường được sử dụng khi bạn muốn yêu cầu một người lạ hoặc có vai vế cao hơn mình.
Ví dụ:
Please stand in line and wait for your order.(Làm ơn hãy xếp hàng và đợi lấy đồ của bạn.)
Keep silent and take notes of what’s on the board, please.(Làm ơn hãy giữ trật tự và ghi bài vào vở.) 4.2
Câu mệnh lệnh dạng nghi vấn/câu hỏiKhi đưa ra mệnh lệnh, người nói thường có xu hướng đặt câu yêu cầu dạng câu hỏi để đặt bớt áp lực lên người nghe. Các động từ tình thái như Can, Could, May,… thường được sử dụng trong dạng câu này. Ngoài ra, các trợ động từ như Would, Will,… cũng được dùng phổ biến để tăng mức độ lịch sự.
-Ví dụ:Could you show me the way to the post office?(Bạn có thể chỉ đường cho tôi đến bưu điện được không?)
Would you call me tomorrow to discuss this issue again?(Bạn có thể gọi điện thoại cho tôi vào ngày mai để bàn lại vấn đề này được không?)
Câu mệnh lệnh ở dạng phủ địnhĐây là dạng tương tự như câu yêu cầu thông dụng với động từ nguyên thể, nhưng người nói không muốn người nghe làm điều gì đó.
Công thức chung:
Do + not + V
Ví dụ:
Do not cross the road while looking at your phone.(Đừng băng qua đường khi đang nhìn chằm chằm vào điện thoại.)
Do not forget to feed the dog today, son.(Đừng quên cho con cún ăn hôm nay nhé, con trai.)
(Set h4)pdinh 1
4. Câu mệnh lệnh gián tiếpCâu mệnh lệnh gián tiếp dạng khẳng định:Là câu tường thuật mang nghĩa yêu cầu, đề nghị và thường sử dụng các động từ như “ask”, “tell”, “order”. Tân ngữ trong dạng câu này thường được xác định rõ ràng.
Công thức chung:
S + ask/tell/order + O + to V
Ví dụ:
Susie asked Annie to drop by the teachers’ office with her.(Susie bảo Annie cùng ghé qua văn phòng giáo viên với cô.)
The king ordered his army to stop attacking.(Vị vua ra lệnh cho quân đội của ngài ngừng tấn công.)
Câu mệnh lệnh gián tiếp dạng phủ địnhCâu mệnh lệnh ở dạng phủ định chỉ khác câu khẳng định ở chỗ cần thêm từ “not” vào đằng sau tân ngữ.
Công thức chung:
S + ask/tell/order + O + not + to V
Ví dụ:
My father told my sister not to hang out with strange people.(Cha tôi bảo em gái tôi không được đi chơi với người lạ.)
The doctor asked the patient not to leave the room until the nurse came.(Bác sĩ bảo bệnh nhân không được rời khỏi phòng cho đến khi y tá tới.)
5. Câu mệnh lệnh với letDạng câu này thường được dùng khi tân ngữ hay đối tượng được yêu cầu, ra lệnh trong câu không phải người nghe mà là một người khác.
Công thức chung:
Let + O + V
Ví dụ:
Let me help you with your homework so you can go to bed soon.(Hãy để mình giúp bạn làm bài tập về nhà để bạn có thể đi ngủ sớm.)
Let the adults take care of this matter.h24
6. Những lưu ý khi sử dụng câu mệnh lệnhKhi học về câu mệnh lệnh bạn cần lưu ý rằng câu mệnh lệnh không bao giờ có chủ ngữ đứng đầu câu.Đại từ “you” rất ít khi được sử dụng ở câu mệnh lệnh trừ khi người nói muốn thể hiện sự thô lỗ với ai đó.Câu mệnh lệnh không có chủ ngữ đứng đầu câu, tuy nhiên bạn có thể đặt danh từ chỉ người hoặc nhân xưng phía cuối câu để làm rõ đối tượng được yêu cầu.Ví dụ như :Be quiet, Nam! (Hãy yên lặng đi, Nam!)
Ngoài ra, nếu bạn muốn dùng câu mệnh lệnh để tạo sắc thái nghĩa trang trọng, thi bạn có thể thêm từ Please vào cuối hoặc đầu câu. Chúng ta thường sử dụng “please” khi đưa ra một lời yêu cầu, đề nghị cho người lớn tuổi hơn, hoặc muốn thể hiện sự lễ phép, kính trọng hơn từ phía người nói đối với người nghe.
7. Bài tập về câu mệnh lệnh (có đáp án)Để áp dụng những kiến thức đã học ở trên, cung cấp tới bạn một số bài tập về câu mệnh lệnh trong tiếng anh được phân chia từ cơ bản đến nâng cao giúp người học từng bước nâng cao trình độ. Đặc biệt, mỗi bài đều có đáp án và lời giải chi tiết giúp bạn dễ hiểu và nắm chắc kiến thức hơn.https://drive.google.com/file/d/19LdxVTZEn3f6XfV3swxqJwnFiLjh9pyp/view?usp=sharing
xem themHy vọng sau khi tham khảo bài viết này bạn đã có những kiến thức về thì hiện tại hoàn thành trong tiếng Anh. Chúc các bạn học tiếng Anh hiệu quả và thành công!