Hướng dẫn cách hạch toán Phải thu nội bộ (TK 136) theo TT 133
1. Nguyên tắc kế toán Phải thu nội bộ:
2. Kết cấu tài khoản 136:
Bên Nợ | TK 136 | Bên Có |
– Số vốn kinh doanh đã giao cho đơn vị cấp dưới;
– Các khoản đã chi hộ, trả hộ đơn vị cấp trên hoặc các đơn vị nội bộ khác;
– Số tiền đơn vị cấp trên phải thu về, các khoản đơn vị cấp dưới phải nộp lên;
– Số tiền đơn vị cấp dưới phải thu về các khoản cấp trên phải giao xuống;
– Số tiền phải thu về bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ giữa các đơn vị nội bộ với nhau;
– Các khoản phải thu nội bộ khác.
|
– Thu hồi vốn, quỹ ở đơn vị cấp dưới;
– Số tiền đã thu về các khoản phải thu trong nội bộ;
– Bù trừ phải thu với phải trả trong nội bộ với cùng một đối tượng.
|
|
Số dư bên Nợ: Số nợ còn phải thu ở các đơn vị nội bộ. |
3. Cách hạch toán các nghiệp vụ TK 136 theo TT 133
3.1. Tại đơn vị cấp dưới không có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc
a) Khi chi hộ, trả hộ doanh nghiệp cấp trên và các đơn vị nội bộ khác:
b) Căn cứ vào thông báo của doanh nghiệp cấp trên về số quỹ khen thưởng, phúc lợi được cấp, ghi:
c) Khi bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp, tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động và phân cấp của từng đơn vị:
– Trường hợp đơn vị hạch toán phụ thuộc được phân cấp ghi nhận doanh thu, ghi:
Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước.
Đồng thời ghi nhận giá vốn, ghi:
– Trường hợp đơn vị hạch toán phụ thuộc không được phân cấp ghi nhận doanh thu, giá trị sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cung cấp nội bộ được phản ánh là khoản phải thu nội bộ, ghi:
Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước.
d) Khi nhận được tiền hoặc vật tư, tài sản của cấp trên hoặc đơn vị nội bộ khác thanh toán về các khoản phải thu, ghi:
đ) Bù trừ các khoản phải thu nội bộ với các khoản phải trả nội bộ của cùng một đối tượng, ghi:
3.2. Hạch toán ở doanh nghiệp cấp trên
a) Khi đơn vị cấp trên giao vốn kinh doanh cho đơn vị hạch toán phụ thuộc:
– Trường hợp giao vốn bằng tiền, ghi:
– Trường hợp giao vốn bằng TSCĐ, ghi:
Nợ TK 214 – Hao mòn tài sản cố định (giá trị hao mòn của TSCĐ)
b) Trường hợp các đơn vị hạch toán phụ thuộc phải hoàn lại vốn kinh doanh cho đơn vị cấp trên, khi nhận được tiền do đơn vị hạch toán phụ thuộc nộp lên, ghi:
c) Khi bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp, tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động và phân cấp của từng đơn vị, doanh nghiệp có thể ghi nhận doanh thu tại thời điểm chuyển giao hàng hóa dịch vụ cho các đơn vị hạch toán phụ thuộc hoặc tại thời điểm khi đơn vị hạch toán phụ thuộc bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ ra bên ngoài:
– Trường hợp doanh nghiệp ghi nhận doanh thu tại thời điểm chuyển giao hàng hóa, dịch vụ cho đơn vị hạch toán phụ thuộc, ghi:
– Trường hợp doanh nghiệp không ghi nhận doanh thu tại thời điểm chuyển giao hàng hóa, dịch vụ cho đơn vị hạch toán phụ thuộc:
+ Khi chuyển giao hàng hóa, dịch vụ, ghi:
Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (nếu có).
+ Khi đơn vị hạch toán phụ thuộc thông báo đã tiêu thụ được sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho bên thứ ba bên ngoài doanh nghiệp, kế toán ghi doanh thu, ghi:
Đồng thời ghi nhận giá vốn, ghi:
d) Khoản phải thu về lãi của hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoạt động khác ở các đơn vị cấp dưới, ghi:
đ) Khi chi hộ, trả hộ các đơn vị hạch toán phụ thuộc, ghi:
e) Khi nhận được tiền do đơn vị cấp dưới nộp lên về tiền lãi kinh doanh, thanh toán các khoản đã chi hộ, trả hộ đơn vị cấp dưới, ghi:
g) Bù trừ các khoản phải thu nội bộ với các khoản phải trả nội bộ của cùng một đối tượng, ghi:
4. Sơ đồ hạch toán tài khoản 136 theo TT 133