Hướng dẫn cách tra cứu thông tin thời gian đóng bảo hiểm xã hội, mã số sổ BHXH, thời hạn thẻ bảo hiểm ý tế, quá trình tham giam BHTN online trực tuyến trên mạng
Bước 1: Các bạn truy cập vào website của Bảo hiểm xã hội Việt Nam: https://baohiemxahoi.gov.vn
=> Sau đó các bạn nhìn xuống cuối màn hình (ở giữa trang web) có ô “Tra Cứu trực tuyến” => Các bạn bấm vào đó là ra trang tra cứu |
Hoặc các bạn có thể ấn trực tiếp vào đây: Tra cứu bảo hiểm
Sau đó màn hình sẽ hiện thị ra:
Bước 2: Lựa chọn thông tin cần tra cứu:
Các bạn nhìn sang phía bên phải màn hình, có mục “Tra Cứu Trực Tuyến”
Các bạn nhìn sang phía bên phải màn hình, có mục “Tra Cứu Trực Tuyến”
Các bạn muốn tra cứu thông tin nào thì bấm vào dòng đó để tra cứu
Hướng dẫn 1: Cách tra cứu mã số sổ bảo hiểm:
Mã số BHXH được xem như là mã số định danh cá nhân của người tham gia BHXH được cơ quan BHXH cấp và nó gắn liền xuyên suốt với quá trình đóng BHXH, BHYT của mỗi cá nhân. Hiện nay, việc cấp sổ BHXH và thẻ BHYT mới cho người lao động được thực hiện theo mã số BHXH.
Tại danh mục “Tra cứu trực tuyến” Bấm chọn “Tra cứu mã số sổ BHXH”,
=> Nhập thông tin vào màn hình hiện thị:
Tại danh mục “Tra cứu trực tuyến” Bấm chọn “Tra cứu mã số sổ BHXH”,
=> Nhập thông tin vào màn hình hiện thị:
Khi nhập thông tin cần lưu ý:
+ (1): Nhập tỉnh/thành phố của người cần tra cứu mã số BH
+ (2): Phải nhập ít nhất 1 trong các trường (Mã số BHXH, Ngày sinh hoặc Số CMND) để tra cứu thông tin.
+ (3): Họ và tên của người cần tra cứu mã số BH
+ (2): Phải nhập ít nhất 1 trong các trường (Mã số BHXH, Ngày sinh hoặc Số CMND) để tra cứu thông tin.
+ (3): Họ và tên của người cần tra cứu mã số BH
(Các thông tin này các bạn có thể lấy tại tờ khai TK1-TS của người cần tra cứu)
=> Sau khi các bạn nhập đủ thông tin, tích chọn “tôi không phải là người máy” => rồi ấn “Tra cứu” màn hình sẽ hiện thị ra kết quả tra cứu:
Mã số BHXH là dãy số tự nhiên bao gồm 10 chữ số. Trong đó: 02 số đầu là mã tỉnh, 08 số tiếp theo là số tự nhiên, tương ứng với số sổ của sổ BHXH và 10 số cuối của thẻ BHYT.
Mã số BHXH là dãy số tự nhiên bao gồm 10 chữ số. Trong đó: 02 số đầu là mã tỉnh, 08 số tiếp theo là số tự nhiên, tương ứng với số sổ của sổ BHXH và 10 số cuối của thẻ BHYT.
Hướng dẫn 2: Cách tra cứu quá trình tham gia BHXH:
Tại danh mục “Tra cứu trực tuyến” Bấm chọn “Tra cứu quá trình tham gia BHXH”,
=> Nhập thông tin vào màn hình hiện thị:
=> Nhập thông tin vào màn hình hiện thị:
Sau khi các bạn ấn vào lấy mã OTP thi cơ quan BH sẽ gửi tin nhắn có chứa mã về số điện thoại đã nhận cho các bạn
=> Sau khi nhập mã xong, các bạn ấn tra cứu thì màn hình hiện thị ra kết quả:
Nhìn vào bảng kết quả này các bạn hoàn toàn có thể biết được thông tin công ty có đóng BHXH, BHTN và BHTNLĐ (chọn từng ô để biết thông tin tương ứng) cho mình hay không? đã đóng và chưa đóng những tháng nào?
Khi nhập thông tin cần lưu ý:
+ (1): Nhập tỉnh/thành phố nơi đã tham gia BHXH cần tra cứu
+ (2): Nhận tên cơ quan bảo hiểm đã tham gia
+ (3): Nhập khoảng thời gian cần tra cứu
+ (4): Nhập CMND hoặc thẻ căn cước của người cần tra cứu
+ (5): Nhập họ và tên người cần tra cứu
+ (6): Nhập số điện thoại để nhận mã OTP
+ (2): Nhận tên cơ quan bảo hiểm đã tham gia
+ (3): Nhập khoảng thời gian cần tra cứu
+ (4): Nhập CMND hoặc thẻ căn cước của người cần tra cứu
+ (5): Nhập họ và tên người cần tra cứu
+ (6): Nhập số điện thoại để nhận mã OTP
Các bạn đặc biệt lưu ý tại bước số 6: Không phải số điện thoại nào cũng sẽ được gửi mã OTP xác nhận.
Số điện thoại để điền vào mục số 6 là số điện thoại đã được đăng ký, ghi trên tờ khai TK1-TS tại chỉ tiêu số [09]. Số điện thoại liên hệ.
Nếu các bạn nhập không đúng số điện thoại đã đăng ký trên tờ khai TK1-TS thì màn hình sẽ hiện thị:
“Số điện thoại quý khách cung cấp không khớp với số điện thoại quý khách đã đăng ký với cơ quan BHXH. Đề nghị quý khách làm thủ tục thay đổi số điện thoại (theo mẫu TK1-TS ban hành kèm theo QĐ số 505/QĐ-BHXH)”
Nói đến phần số điện thoại này chắc nhiều bạn sẽ “nản” hoang mang không biết khi mình đăng ký để số điện thoại nào, có đăng ký số điện thoại hay không? Sở dĩ bắt buộc phải nhập đúng số điện thoại đã đăng ký này là nhằm bảo mật thông tin quá trình đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN việc tra cứu phải thông qua số điện thoại di động của cá nhân người tham gia.
Hướng dẫn 3: Cách tra cứu giá trị sử dụng thẻ BHYT:
Số điện thoại để điền vào mục số 6 là số điện thoại đã được đăng ký, ghi trên tờ khai TK1-TS tại chỉ tiêu số [09]. Số điện thoại liên hệ.
Nếu các bạn nhập không đúng số điện thoại đã đăng ký trên tờ khai TK1-TS thì màn hình sẽ hiện thị:
“Số điện thoại quý khách cung cấp không khớp với số điện thoại quý khách đã đăng ký với cơ quan BHXH. Đề nghị quý khách làm thủ tục thay đổi số điện thoại (theo mẫu TK1-TS ban hành kèm theo QĐ số 505/QĐ-BHXH)”
Nói đến phần số điện thoại này chắc nhiều bạn sẽ “nản” hoang mang không biết khi mình đăng ký để số điện thoại nào, có đăng ký số điện thoại hay không? Sở dĩ bắt buộc phải nhập đúng số điện thoại đã đăng ký này là nhằm bảo mật thông tin quá trình đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN việc tra cứu phải thông qua số điện thoại di động của cá nhân người tham gia.
Vậy cách khắc phục vấn đề này như thế nào?
+ TH1: Khi báo tăng/thêm mới: hãy đầy đủ thông tin và số điện thoại di động của cá nhân người tham gia.
+ TH2: Đối với người lao động đang tham gia BHXH tại đơn vị thì: đơn vị thu thập các thông tin còn thiếu và số điện thoại di động của cá nhân người tham gia, lập Mẫu TK1-TS, gửi hồ sơ điện tử theo mã thủ tục 122QD1259N. Trường hợp đơn vị sử dụng lao động có số lao động lớn lập danh sách D02-TS bổ sung số điện thoại di động của người lao động vào cột ghi chú, trên sheet import_SMS có trường (SDT) số điện thoại, gửi hồ sơ điện tử theo mã thủ tục 122QD1259N đến cơ quan BHXH.
+ TH3: Đối với người lao động đã nghỉ việc: kê khai Mẫu TK1-TS gửi trực tiếp cơ quan BHXH nơi cư trú để bổ sung hoặc điều chỉnh số điện thoại cá nhân.
+ TH3: Đối với người lao động đã nghỉ việc: kê khai Mẫu TK1-TS gửi trực tiếp cơ quan BHXH nơi cư trú để bổ sung hoặc điều chỉnh số điện thoại cá nhân.
Mời các bạn xem chi tiết: Mẫu TK1-TS Tờ khai tham gia BHXH mới nhất 2021
Hướng dẫn 3: Cách tra cứu giá trị sử dụng thẻ BHYT:
Tại danh mục “Tra cứu trực tuyến” Bấm chọn “Tra cứu gia trị sử dụng thẻ BHYT”,
=> Nhập thông tin vào màn hình hiện thị:
=> Nhập thông tin vào màn hình hiện thị:
Sau khi các bạn ấn tra cứu, màn hình sẽ hiện thị ra kết quả:
Thông tin tra cứu:
Hướng dẫn 4: Cách tra cứu bảo hiểm thất nghiệp:
Tại danh mục “Tra cứu trực tuyến” Bấm chọn “Tra cứu bảo hiểm thất nghiệp”,
=> Nhập thông tin vào màn hình hiện thị:
Ngoài cách tra cứu thông tin đóng BHXH, Thẻ BHYT online nêu trên ra thì có 1 cách khác tiện lợi hơn rất nhiều: đó là soạn tin nhắn trên điện thoại và gửi về tổng đài của BHXH
Ngày 3/4/2019 Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã ban hành Công văn số 330/CNTT-PM về việc triển khai Hệ thống tương tác đa phương tiện giữa người dân và doanh nghiệp với cơ quan BHXH
Theo đó, các bạn có thể soạn tin nhắn theo cú pháp của từng mục các bạn cần tra cứu rồi gửi về tổng đài 8179 là sẽ nhận được thông tin cần biết.
Hệ thông tin nhắn thực hiện trả kết quả theo các nội dung:
+ Tra cứu thời gian tham gia BHXH
+ Tra cứu thời gian tham gia BHXH theo khoảng thời gian
+ Tra cứu thời gian tham gia BHXH theo khoảng thời gian theo năm
+ Tra cứu thời hạn sử dụng thẻ BHYT
+ Tra cứu hồ sơ đã nộp, tình trạng hồ sơ
và còn nhiều thông tin khác