Công thức tính đường chéo hình bình hành và bài tập có lời giải cực dễ Update 11/2024

Đường chéo hình bình hành tuy không thường xuyên xuất hiện trong những bài toán hình học nhưng mỗi khi chúng xuất hiện đều liên quan đến những bài toán thú vị. Cùng tham các thông tin trong bài viết nhé!

1. Hình bình hành là gì?

Hình bình hành là một tứ giác đặc biệt có các cạnh đối song song. Trong thực tế có nhiều đồ vật hình bình hành mà ta có thể dễ nhìn thấy như: Viên gạch, cục tẩy, mái nhà,…

Viên gạch hình bình hành

Viên gạch hình bình hành

2. Đường chéo hình bình hành là gì?

Đường chéo hình bình hành là đường nối hai điểm ở hai đỉnh đối diện trong hình bình hành.

Ví dụ: Hình bình hành ABCD thì đường chéo chính là đường AC hoặc DB.

Đường chéo trong hình bình hành

Đường chéo trong hình bình hành

3. Đặc điểm, dấu hiệu nhận biết đường chéo hình bình hành

– Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

– Độ dài các đường chéo hình bình hành không bằng nhau và cũng không vuông góc.

Đặc điểm của hình bình hành

Đặc điểm của hình bình hành

– Trong hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau chính là hình chữ nhật.

– Trong hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc với nhau chính là hình thoi.

4. Công thức liên quan hình bình hành

Công thức tính diện tích hình bình hành

Công thức tính diện tích hình bình hành S = a.h.

Trong đó:

S: Diện tích hình bình hành.

a: Cạnh đáy của hình bình hành.

h: Chiều cao, nối từ đỉnh tới đáy của một hình bình hành.

Công thức tính diện tích hình bình hành

Công thức tính diện tích hình bình hành

Công thức tính chu vi hình bình hành

Công thức tính chu vi hình bình hành C = (a+b) x 2.

Trong đó:

C: Chu vi hình bình hành.

a, b: hai cạnh nằm kề nhau của hình bình hành.

Công thức tính chu vi hình bình hành

Công thức tính chu vi hình bình hành

5. Công thức đường chéo hình bình hành

Trong đó:

D1, D2 là đường chéo hình bình hành.

a,b là các cạnh của hình bình hành.

a1, a2 là các góc được tạo bởi 2 cạnh kề nhau của hình bình hành.

a1 + a2 = 1800.​

Công thức đường chéo hình bình hành

Công thức đường chéo hình bình hành

6. Bài tập đường chéo hình bình hành

Bài tập 1: Cho hình bình hành ABCD, Gọi J, K theo thứ tự là trung điểm của cạnh CD và AB. Biết đường chéo BD cắt AJ, UK theo thứ tự là MN. Chứng minh rằng DM = MN = NB.

Bài giải bài 1

Bài giải bài 1

Bài tập 2: Cho hình bình hành MNPQ biết MN = 12 cm, NP = 14 cm, NQ = 16 cm. Hỏi MP.

Bài giải bài 2

Bài giải bài 2

Bài tập 3: Cho hình bình hành MNPQ biết chu vi hình bình hành bằng 20 cm, chu vi tam giác MNQ bằng 18 cm. Tính độ dài cạnh NQ.

Bài giải bài 3

Bài giải bài 3

7. Bài toán mở rộng liên quan đến đường chéo hình bình hành

Đề: Chứng minh rằng tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành.

Bài giải bài toán mở rộng

Bài giải bài toán mở rộng

8. Một số lưu ý về đường chéo hình bình hành

– Bạn cần học kỹ công thức và thường xuyên làm bài tập để thuộc công thức.

– Cần cẩn thận khi bấm máy tính cầm tay để tránh bấm nhầm dẫn đến sai kết quả.

Lưu ý khi làm bài tập liên quan đến hình bình hành

Lưu ý khi làm bài tập liên quan đến hình bình hành

– Cần lưu ý đổi đơn vị về cùng một một dạng.

– Hiểu được bản chất, khái niệm, đặc điểm của đường chéo hình bình hành để áp dụng làm các bài tập về lý thuyết.

Hy vọng các thông tin trong bài viết về đường chéo hình bình hành sẽ có ích với bạn. Cám ơn đã theo dõi, hẹn gặp lại ở những bài viết tiếp theo!